Cựu HLV trưởng đội tuyển nữ Việt Nam trở lại đầu quân cho VFF
Trong một buổi tối tại quán càfe vỉa hè bên dòng sông Nhuệ ở thành phố Hà Đông, vị chuyên gia 51 tuổi người Trung Quốc – cựu HLV trưởng đội tuyển nữ Việt Nam đã “sổ” hết những suy nghĩ, trăn trở của mình về bóng đá nữ VN.
ANTĐ - Ông Giả Quảng Thác - cựu HLV trưởng ĐT nữ Việt Nam- vừa chính thức nhận lời mời trở lại Việt Nam để gách vác trọng trách ươm mầm bóng đá nữ tại Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ của VFF.
Trao đổi với PV ANTĐ, Quyền Giám đốc Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ VFF Trương Hải Tùng cho biết, trong nhiều năm qua, bóng đá nữ Việt Nam dù đã gặt hái nhiều thành công tại đấu trường khu vực nhưng vẫn luôn phải đối diện với những khó khăn về lực lượng kế cận. Nguyên nhân chính là do phong trào bóng đá nữ trên toàn quốc chưa thật sự phát triển.
Hiện tại, cả nước mới chỉ có 6 trung tâm bóng đá nữ, phân bổ không đồng đều, hầu hết đều gặp khó khăn về nguồn kinh phí hoạt động, cơ sở vật chất, đội ngũ HLV chưa đáp ứng được yêu cầu cả về chất lượng lẫn số lượng. Điều này đã tạo ra những ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phát triển của ĐT nữ QG và khiến bóng đá nữ Việt Nam có dấu hiệu thụt lùi so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp tại khu vực như Thái Lan, Myanmar.
Đó là kết quả tất yếu thôi khi mà người ta chẳng quan tâm, chẳng đầu tư gì mà cứ hái quả suốt sim ngày tháng năm sinh giá rẻ là sao. ĐT nữ VN “ăn” 3 chiếc HCV SEA Games như vậy là đủ rồi. Tôi nói sắp tới tại SEA Games 24, các quan chức VFF nên thực tế hơn nếu nhắm đến vị trí số 2 đi chứ đừng có đòi “vàng” nữa.
Từ thực trạng đó, VFF đã lập dự án tập trung đào tạo dài hạn đối bóng đá nữ ngay từ lứa tuổi U13-U15. Vừa qua, bộ phận tuyển chọn của VFF đã trực tiếp về các địa phương trong cả nước để tìm kiếm các tài năng bóng đá nữ. Qua tuyển chọn, ban đầu đã có 30 VĐV nữ, lứa tuổi 13-15 đáp ứng yêu cầu và về ăn tập tại Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ VFF. Lứa cầu thủ 13-15 tuổi này sẽ trải qua khóa đào tạo trong vòng từ 5 đến 6 năm, sau đó sẽ “tốt nghiệp” và được gửi về các CLB của địa phương tham gia thi đấu ở các giải trong nước. Những gương mặt xuất sắc nhất cũng sẽ được khoanh vùng để tiếp tục bồi dưỡng nhằm tạo nguồn kế cận cho các đội tuyển nữ tham gia thi đấu quốc tế.
Theo chia sẻ của ông Trương Hải Tùng, mặc dù Trung tâm đào tạo VFF sở hữu cơ sở vật chất khang trang, trang thiết bị tập luyện hiện đại cùng đội ngũ huấn luyện viên nguyên là các tuyển thủ quốc gia như Nguyễn Thị Mai Lan, Phùng Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Hạnh…, nhưng để thuyết phục các gia đình gửi con gái theo nghiệp quần đùi áo số vẫn là điều khó khăn nhất.
Chính vì vậy, ngoài việc công khai minh bạch chương trình đào tạo, các chế độ đãi ngộ, tổ chức cho các em học văn hoá theo chương trình chính quy được Bộ GD&ĐT áp dụng với VĐV thể thao, VFF còn tạo điều kiện và đài thọ kinh phí đi lại, ăn ở, cho các phụ huynh học sinh để họ có thể trực tiếp chứng kiến con em mình sinh hoạt, tập luyện tại trung tâm. Nhờ đó, phụ huynh cũng cảm thấy yên tâm hơn khi gửi gắm “khúc ruột” của mình cho Trung tâm đào tạo VFF.
Tôi nói như thế là căn cứ vào giải U-18 toàn quốc vừa rồi (Hà Tây đoạt chức vô địch-PV) tôi thấy hầu hết các cầu thủ đều không biết đá bóng là phải thế nào trong khi đây là lứa hậu bị ngay sau của ĐTQG. Tôi Sim số đẹp viettel 10 số giá rẻ chắc chắn 3 năm thì họ chẳng khá hơn bây giờ là bao.
Đặc biệt, nhằm đảm bảo chất lượng trong công tác đào tạo, VFF đã đàm phán và mời HLV Giả Quảng Thác của Trung Quốc trực tiếp đảm nhiệm quy trình huấn luyện tại Trung tâm đào tạo trẻ. Ông Giả Quảng Thác vốn là người quen cũ với nhiều năm làm việc tại Việt Nam trên cương vị HLV trưởng ĐT nữ QG, HLV trưởng CLB bóng đá nữ Hà Nội, Hà Tây (cũ). Có trình độ chuyên môn cao và giỏi về phương pháp huấn luyện, ông Giả Quảng Thác được kỳ vọng sẽ giúp ích cho bóng đá nữ Việt Nam rất nhiều trong việc tạo nền móng phát triển cho các cầu thủ nữ.
Thì chuyện VFF cứ tuỳ tiện trong việc chọn HLV trưởng cho đội tuyển. Ở đây tôi không bàn đến vấn đề chuyên môn giỏi hay dở mà vấn đề là sự hiểu biết của HLV đó với bóng đá nữ VN. Không thể giao ĐT cho một HLV mà bản thân ông ta không biết cầu thủ này sinh năm bao nhiêu, cầu thủ kia sở trường, sở đoản là gì hay tình hình các đội bóng trong nước ra sao…
- Khi làm bóng đá nữ ở VN điều gì khiến ông bực mình nhất ?
Có rất nhiều nhưng điều mà sim tu quy 10 so gia re tôi ghét nhất đó là việc các quan chức đội bóng đòi chia phần thưởng. Tôi đã làm HLV trưởng ở đội Hà Nội, ĐTVN Hà Tây và tình trạng thường xuyên gặp phải là cứ mỗi khi giải đấu kết thúc các quan chức đi theo đội bóng hay yêu cầu tôi là xếp họ vào nhóm A để được chia thưởng theo mức xếp loại A, B, C dựa đóng góp của các cầu thủ.
Với tôi, điều này không bao giờ có. Tôi nhiều lần nói thẳng với họ và công khai trước tập thể là thành tích của đội bóng đã đánh đổi bằng mồ hôi hay cả máu cả các cầu thủ do vậy mọi quyền lợi vật chất đều phải ưu tiên đầu tiên phải thuộc về cho các cầu thủ chứ không phải các “ông quan”.
- Có phải vì luôn đấu tranh cho cầu thủ mà ông trở nên “khó ưa” trong con mắt nhiều người?
Đúng, nhưng tôi chẳng ngại gì hết. Điều làm tôi luôn hạnh phúc là những gì tôi làm những học trò, các cầu thủ đều biết và hiểu. Như vậy là đủ rồi.
Nếu không có gì thay đổi, nhà cầm quân người Trung Quốc sẽ trở lại Việt Nam để bắt tay vào công việc ươm mầm bóng đá nữ vào đầu tháng 10 tới.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét